-
2. Tôi Sinh Ra
Có một câu hỏi:
"Mày sinh ra để làm gì?" hoặc "Mình sinh ra để làm gì?"
Đó là một câu hỏi khá khó tư duy, nhưng dễ trả lời.
Việc mình sinh ra không phải do mình quyết định, vậy nếu là hỏi ở nghĩa hẹp, câu đó nên sửa thành "Sinh con ra để làm gì?" và đặt cho các bố mẹ chứ không phải con cái.
Nhưng nếu phải trả lời, có lẽ câu trả lời gần đúng nhất đại loại là "Chúng ta sinh ra là để sống" chứ không phải để chết đi.Chúng ta chắn chắn sẽ chết, nhưng đó không phải lý do để chúng ta ra đời.
Chúng ta không ngồi không đó đến khi chết đi, hầu như mọi người đếu phải đấu tranh để tiếp tục duy trì sự tồn tại.
Nhưng có một cách trả lời hay hơn và thú vị hơn nếu là trả lời cho ai khác: "Đó không phải là một câu hỏi" hoặc "Mày vốn dĩ không cần biết đán án" hoặc "ta sẽ nói khi nghĩ mày đã có khả năng hiểu" hoặc "không phải chỉ là câu hỏi thôi sao, không nhất định phải có đáp án".
hoặc "mày nghĩ sao nếu con chó tự hỏi mình câu đó", hoặc "tao cũng như cỏ cây thôi, mày nghĩ cây sinh ra để làm gì?"
Để tự trả lời cho chính mình thì...
Chắc phải sống rồi mới biết.
Ví như khi người ta hỏi một đứa trẻ nhỏ mới biết nói, "con sinh ra để làm gì?" và hỏi một người 21 tuổi " con sinh ra để làm gì?"
Hóa ra câu hỏi đó chỉ có ý nghĩa khi người ta đã có suy nghĩ. Vậy chẳng khác nào lúc ấy người ta đặt câu hỏi cho một hạt cát. "Cát mày có để làm gì?"
Hạt cát thì không thể làm gì chính bản thân cả, và nó cũng không thể làm gì hơn là bất động. Nhưng con người có thể làm nó có tác dụng với họ và họ tự tạo cho mình ý nghĩa đối với thứ họ muốn. Ý nghĩa việc mình sinh ra? Ý nghỉ đó nói lên điều mà tự thân ta muốn làm và đã làm hoặc sẽ làm.
Vì vậy, tư duy trả lời câu hỏi "mình sinh ra" chính là bất cứ ý nghĩ gì quan trọng với cá nhân mình. Không nhất định sinh ra phải là hi sinh vì đất nước, vì dân tộc. Tất cả vô nghĩa hết, mình sinh ra làm cái quái gì chẳng được. Mình sinh ra như cái cây cần lớn, sống vì khát khao riêng.Có người khao khát cống hiến, báo đáp, đền ân, có người muốn khác biệt, thay đổi, trãi nghiệm. Còn việc nó ảnh hưởng đến xung quanh hoặc nó có được nhờ điều gì đó, và mình suy nghĩ điều đó cần thì nó sẽ khác.
Người ta đánh giá mình thì mình được gì đâu? Tôi là người thích tự do không ràng buôc đấy. Thích ngao du khắp nơi. Nhưng có vài thứ ràng buộc tự tôi trói mình vào nên tự do cũng kém duyên bén phận.
Nhưng tất yêu, là tôi yêu tự do.
Tôi sinh ra không may mẳn như nhiều người và không xui xẻo như nhiều người.
Một cá nhân có tên được cha mẹ đặt. Và một cái tên tự đặt.
Tôi đã nghĩ tại sao mình sinh ra. Có một điều "tôi sinh ra không nhất định phải là tôi sẳn có". Ý như hàng chục bức tượng thạch cao trắng, do người tô màu nên nó mới thành ra cái riêng. Và nếu tôi không sinh ra theo cách này, thì cũng sẽ có một linh hồn như thạch cao trắng được cuộc sống tô màu giống tôi như kịnh bản định sẳn. Thế là tôi đã tồn tại theo cách khác, bằng cái lõi là từ một linh hồn thuở vô tri khác. Không nhất định là linh hồn trong cơ thể tôi mới chính là "tôi".
Là một câu chuyện bắt đầu từ quá khứ khi sinh ra. Và dù bị lôi ra tiếp từ địa ngục thêm 100 kiếp nữa, tôi có lẽ sẽ tồn tại theo 100 cách khác biệt theo những cách khác biệt. Trở thành những con người không giống nhau, không phải tôi như hiện tại. Có thể nó sẽ không hoàn toàn trông dễ dàng như vậy. Nhưng như bạn biết đó, nếu như ADN trong người tôi đã quy định sẳn ngoại hình và giọng nói. Thứ tôi đầu tiên thành là một tờ A4 trắng, mà ông lấy ra ngẫu nhiên trong sấp. Không lệ thuộc vào tờ A4 đó là gì, vì tôi khai sinh là "tôi" từ khoảnh khắc ông vẽ lên, không phải vì sinh ra khi tôi đã là tờ A4.
Vậy theo lý thuyết của tôi thì hoàn toàn có thể tác động để tạo dựng tính cách cho một người.Giúp họ trở thành một người độc lập trong suy nghĩ.
Định nghĩa cuộc sống của chính mình, tự trả lời câu hỏi "sinh ra rồi làm gì?"
Tôi có hài lòng với tôi hiện tại hay không? tôi không chắc. Vì tôi chưa biết mình sẽ ra sao nếu tiếp tục như hiện tại. Nhưng có lẽ là không, đại khái tôi có nhiều chuyện rắc rồi quấn quanh người, và điều đó thật sự rất phiền phức. Tôi rõ là một tên lười mà.
Nhưng tôi biết.
Tôi sinh ra là để tự do.
Nếu tôi sinh ra để làm cái gì đó đã được dựng sẳn. Thì việc sống trở nên nhàm chán và lý do dựng ra đó chả có ý nghĩa gì với tôi cả.
Thật sự.
Tôi đã từng nghĩ mình sinh ra có lẽ để cứu thế giới, hoặc gì đó lớn lao đại loại vậy. Cho đến khi tôi nghĩ việc đó đã bớt quan trọng so hơn với việc yêu một cô gái cùng lớp.
Có rất nhiều ý tưởng và giả thuyết tôi tự đặt cho mình khi ngày còn bé, suốt ngày suy diễn xa xôi về vũ trụ. Khi lớn lên, tôi trở nên lười đi nhiều, và có rất nhiều lần tôi ngạc nhiên thấy suy diễn của mình lúc trước gần đúng với giả thuyết của các nhà khoa học ở hiện tại.
Rôi tôi hiểu rằng. Để hiểu được cuộc sống, ta cần đặt tư duy mình ở điểm không, một điểm ở khái niệm "không có gì", từ đó ta mới hiểu được những thứ xung quanh mình, thoát ly việc sử dụng các giác quan sẳn có để cảm nhận cái điều không thể đó. Những câu hỏi tương tự như "tại sao có sự sống?" nghe vô nghĩa hơn câu "sự sống có như thế nào?"
"Tại sao có" và "có như thế nào" chính là tư duy từ cái "không" và cái đã "có" mà tôi thấy sự khác biệt trở rõ nhất. "Có như thế nào" là suy ra từ thứ đã hiện diện. Còn "tại sao tồn tại" là một câu hỏi làm tất cả những câu khác liên quan đến nó trở nên vô nghĩa.
"Mày sinh ra để làm gì?" hoặc "Mình sinh ra để làm gì?"
Đó là một câu hỏi khá khó tư duy, nhưng dễ trả lời.
Việc mình sinh ra không phải do mình quyết định, vậy nếu là hỏi ở nghĩa hẹp, câu đó nên sửa thành "Sinh con ra để làm gì?" và đặt cho các bố mẹ chứ không phải con cái.
Nhưng nếu phải trả lời, có lẽ câu trả lời gần đúng nhất đại loại là "Chúng ta sinh ra là để sống" chứ không phải để chết đi.Chúng ta chắn chắn sẽ chết, nhưng đó không phải lý do để chúng ta ra đời.
Chúng ta không ngồi không đó đến khi chết đi, hầu như mọi người đếu phải đấu tranh để tiếp tục duy trì sự tồn tại.
Nhưng có một cách trả lời hay hơn và thú vị hơn nếu là trả lời cho ai khác: "Đó không phải là một câu hỏi" hoặc "Mày vốn dĩ không cần biết đán án" hoặc "ta sẽ nói khi nghĩ mày đã có khả năng hiểu" hoặc "không phải chỉ là câu hỏi thôi sao, không nhất định phải có đáp án".
hoặc "mày nghĩ sao nếu con chó tự hỏi mình câu đó", hoặc "tao cũng như cỏ cây thôi, mày nghĩ cây sinh ra để làm gì?"
Để tự trả lời cho chính mình thì...
Chắc phải sống rồi mới biết.
Ví như khi người ta hỏi một đứa trẻ nhỏ mới biết nói, "con sinh ra để làm gì?" và hỏi một người 21 tuổi " con sinh ra để làm gì?"
Hóa ra câu hỏi đó chỉ có ý nghĩa khi người ta đã có suy nghĩ. Vậy chẳng khác nào lúc ấy người ta đặt câu hỏi cho một hạt cát. "Cát mày có để làm gì?"
Hạt cát thì không thể làm gì chính bản thân cả, và nó cũng không thể làm gì hơn là bất động. Nhưng con người có thể làm nó có tác dụng với họ và họ tự tạo cho mình ý nghĩa đối với thứ họ muốn. Ý nghĩa việc mình sinh ra? Ý nghỉ đó nói lên điều mà tự thân ta muốn làm và đã làm hoặc sẽ làm.
Vì vậy, tư duy trả lời câu hỏi "mình sinh ra" chính là bất cứ ý nghĩ gì quan trọng với cá nhân mình. Không nhất định sinh ra phải là hi sinh vì đất nước, vì dân tộc. Tất cả vô nghĩa hết, mình sinh ra làm cái quái gì chẳng được. Mình sinh ra như cái cây cần lớn, sống vì khát khao riêng.Có người khao khát cống hiến, báo đáp, đền ân, có người muốn khác biệt, thay đổi, trãi nghiệm. Còn việc nó ảnh hưởng đến xung quanh hoặc nó có được nhờ điều gì đó, và mình suy nghĩ điều đó cần thì nó sẽ khác.
Người ta đánh giá mình thì mình được gì đâu? Tôi là người thích tự do không ràng buôc đấy. Thích ngao du khắp nơi. Nhưng có vài thứ ràng buộc tự tôi trói mình vào nên tự do cũng kém duyên bén phận.
Nhưng tất yêu, là tôi yêu tự do.
Tôi sinh ra không may mẳn như nhiều người và không xui xẻo như nhiều người.
Một cá nhân có tên được cha mẹ đặt. Và một cái tên tự đặt.
Tôi đã nghĩ tại sao mình sinh ra. Có một điều "tôi sinh ra không nhất định phải là tôi sẳn có". Ý như hàng chục bức tượng thạch cao trắng, do người tô màu nên nó mới thành ra cái riêng. Và nếu tôi không sinh ra theo cách này, thì cũng sẽ có một linh hồn như thạch cao trắng được cuộc sống tô màu giống tôi như kịnh bản định sẳn. Thế là tôi đã tồn tại theo cách khác, bằng cái lõi là từ một linh hồn thuở vô tri khác. Không nhất định là linh hồn trong cơ thể tôi mới chính là "tôi".
Là một câu chuyện bắt đầu từ quá khứ khi sinh ra. Và dù bị lôi ra tiếp từ địa ngục thêm 100 kiếp nữa, tôi có lẽ sẽ tồn tại theo 100 cách khác biệt theo những cách khác biệt. Trở thành những con người không giống nhau, không phải tôi như hiện tại. Có thể nó sẽ không hoàn toàn trông dễ dàng như vậy. Nhưng như bạn biết đó, nếu như ADN trong người tôi đã quy định sẳn ngoại hình và giọng nói. Thứ tôi đầu tiên thành là một tờ A4 trắng, mà ông lấy ra ngẫu nhiên trong sấp. Không lệ thuộc vào tờ A4 đó là gì, vì tôi khai sinh là "tôi" từ khoảnh khắc ông vẽ lên, không phải vì sinh ra khi tôi đã là tờ A4.
Vậy theo lý thuyết của tôi thì hoàn toàn có thể tác động để tạo dựng tính cách cho một người.Giúp họ trở thành một người độc lập trong suy nghĩ.
Định nghĩa cuộc sống của chính mình, tự trả lời câu hỏi "sinh ra rồi làm gì?"
Tôi có hài lòng với tôi hiện tại hay không? tôi không chắc. Vì tôi chưa biết mình sẽ ra sao nếu tiếp tục như hiện tại. Nhưng có lẽ là không, đại khái tôi có nhiều chuyện rắc rồi quấn quanh người, và điều đó thật sự rất phiền phức. Tôi rõ là một tên lười mà.
Nhưng tôi biết.
Tôi sinh ra là để tự do.
Nếu tôi sinh ra để làm cái gì đó đã được dựng sẳn. Thì việc sống trở nên nhàm chán và lý do dựng ra đó chả có ý nghĩa gì với tôi cả.
Thật sự.
Tôi đã từng nghĩ mình sinh ra có lẽ để cứu thế giới, hoặc gì đó lớn lao đại loại vậy. Cho đến khi tôi nghĩ việc đó đã bớt quan trọng so hơn với việc yêu một cô gái cùng lớp.
Có rất nhiều ý tưởng và giả thuyết tôi tự đặt cho mình khi ngày còn bé, suốt ngày suy diễn xa xôi về vũ trụ. Khi lớn lên, tôi trở nên lười đi nhiều, và có rất nhiều lần tôi ngạc nhiên thấy suy diễn của mình lúc trước gần đúng với giả thuyết của các nhà khoa học ở hiện tại.
Rôi tôi hiểu rằng. Để hiểu được cuộc sống, ta cần đặt tư duy mình ở điểm không, một điểm ở khái niệm "không có gì", từ đó ta mới hiểu được những thứ xung quanh mình, thoát ly việc sử dụng các giác quan sẳn có để cảm nhận cái điều không thể đó. Những câu hỏi tương tự như "tại sao có sự sống?" nghe vô nghĩa hơn câu "sự sống có như thế nào?"
"Tại sao có" và "có như thế nào" chính là tư duy từ cái "không" và cái đã "có" mà tôi thấy sự khác biệt trở rõ nhất. "Có như thế nào" là suy ra từ thứ đã hiện diện. Còn "tại sao tồn tại" là một câu hỏi làm tất cả những câu khác liên quan đến nó trở nên vô nghĩa.
Bình luận facebook