Viet Writer
Và Mai Có Nắng
-
Chương 247: Dự án Dreadnought của Hạm đội Ấn Độ Dương
Dự án Dreadnought là một dự án rất dài hơi, vì tham vọng của Nam Việt cực lớn. Họ không muốn cải tạo hơn 70 chiến hạm hiện có thành thiết giáp hạm vì chúng còn tốn kém hơn là chế tạo mới. Nguyên Hãn chỉ quyết định thay thế động cơ của chúng và phủ thêm một lớp thiết giáp mỏng nữa thôi mà không thay đổi quá nhiều. Thế nhưng vấn đề đặt ra là với sức mạnh yếu ớt của hải quân Nam Việt thời kì quá độ sẽ dễ dàng bị quân Hà Lan đè bẹp nếu họ thực sự đưa chủ lực vượt qua Địa Trung Hải rồi qua kênh đào Suez tiến vào biển Đỏ. Khi đó toàn bộ Ấn độ Dương sẽ Nằm trong khống chế của Malen, nên nhớ chiến Hạm của Malen dùng dầu để đốt động cơ hơi nước đấy, nếu có được Ả Rập trước Nam Việt thì Malen không khác gì hổ thêm cánh. Việc chế tạo một chiến hạm lớp Dreadnought thế hệ I cũng cần ít nhất 4 tháng mới hoàng thành, nếu tất cả các xưởng đóng tàu của Nam Việt cùng cố gắng thì chỉ trong 4 tháng họ sẽ có 20 chiến hạm loại này. Thế nhưng trong 4 tháng thì sẽ có rất nhiều biến cố sảy ra, Malen dư sức có thể đem hạm đội bá đạo của hắn dày xéo nơi đây. Việc phát triển một vũ khí hiệu quả và có thể nhạn chóng chế tạo ra đã là mục tiêu cấp thiết của khu căn cứ quân sự Mannar.
Sau những đêm thức trắng suy tư và thiết kế thì một bản kế hoạch mới toanh của Nguyên Hãn cùng các nhà khoa học hợp lại với nhau đã hoàn thành. Dựa theo trận chiến Tây Ấn Độ Dương thì có thể khẳng định một điều, tên Malen này rất có năng lực về cơ khí động cơ thế nhưng về vũ khí quân sự không quá nhạy bén có thể thấy điều này qua pháo của Malen, và việc không trang bị Ngư lôi cho chiến Hạm. Nếu Nguyên Hãn có trình độ động cơ như Malen thì.... sự bá đạo của hắn sẽ là không thể tưởng tượng được. Ngoài ra chắc chắn tên Malen này có hiểu biết nhất định về hóa học khi trong thuốc súng của hắn là thành phần Thuốc nổ không khói trộn lẫn thuốc nổ KNO3. Nếu đã chế được thốc nổ không khói thì chắc chắn kĩ thuật hóa học của Malen không thể kém như Dương Lăng, it ra Malen đã có thể sản xuất ra axít Sunfuric đậm đặc. Thế nên bản dự án của Nguyên Hãn gồm các điều như sau.
- Dựa theo trận hải chiến vừa qua thì chiến Hạm của Malen vẫn không có phòng thủ hiệu quả với Ngư lôi, thế nên Ngư lôi đã trở thành loại vũ khí quan trọng nhất cần phát triển lần này.
- Thứ hai, Thuốc nổ không khói cần sản xuất hàng loạt để pha trộn cùng thuốc nổ Kaliclorat tạo thành loại thuốc nổ cao cấp hơn đủ đối phó Malen.
- Việc thay ụ pháo cho các chiến Hạm là việc không thể vì chúng quá khó khăn và tốn kém thế nên tất cả các Chiến Hạm tại Ấn Độ Dương lúc này chỉ chú trọng vào cải tạo động cơ và thêm một lớp giáp hạng trung mà thôi. Thiết kế khung cũ của các thiết giáp này sẽ không thể chịu tải nếu lắp thiết giáp siêu dày.
- Tám0 Lôi Hạm chỉ dài 21m sẽ được thay động cơ điện công suất cao, có ắc quy sung lượng lớn hơn từ các tàu tuần Dương thải ra. Ngoài ra nó sẽ được lắp đặt một lò tuabin hơi kiểu mới của Malen giúp nó có thể tự sạc điện cho Ắc quy mặc dù thời gian sẽ lâu, tuabin hơi mini này cũng có thể giúp chúng si chuyển với tốc tộ tối thiểu là 19 hải lý một giờ chúng chỉ được tràn bị hai ngư lôi kiểu mới và một ụ pháo đôi 100mm. Từ nay chúng sẽ có tên tuần Duyên Hạm chuyên tuần tra 200km phạm vi duyên hải. Vì có lò hơi đốt bằng dầu nên các chiếc Tuần duyên xưa kia phải sạc rồi chạy này giờ có thể hoạt động độc lập. - Các Tuần Duyên hạm gồm 6 chiếc còn lại, dài 60m của hải quân Nam Việt tất cả đều được thay đổi chức năng thành Lôi Hạm lớp tiền Dreadnought. Bởi vì chúng được trang bị giáp khá dày lên tới 150mm. Hai động cơ điện 3000 mã lực sẽ làm cho chúng có thể vọt tối đa 32 hải lý một giờ. Pháo thì bỏ đi khá nhiều chỉ để lại 2 ụ pháo đôi 150mm, thế vào đó là 12 quả ngư lôi loại mới. Hai tuabin hơi mỗi chiếc có thể sản xuất 3MW dư đủ cung cấp điện cho động cơ, 4 lò hơi đốt dầu sẽ giúp chúng khá mạnh mẽ về tốc độ. Và những chiếc Lôi hạm lớp tiền Dreadnought này sẽ là chủ lực và ưu tiên được cải tạo trước trong thời gian hai tháng tới.
- Sáu Hộ tống hạm dài hơn 100 m được phủ thêm giáp 180mm và lắc mình biến thành các tuần dương hạm lớp tiền Dreadnought. Chúng sẽ được trang bị 3 động cơ điện 3000 mã lực 4 tua bin hơi kiểu Malen, và 3 lò hơi đốt than, 3 lò hơi đốt dầu. Tầm hoạt động lên tới 15 ngàn km nếu chạy với vận tốc trung bình 20 dặm một giờ, vận tốc cực đại sẽ là 28 hải lý một giờ.
- Còn hai chiếc Khu trục hạm dài 180m thì trang bị thành Hộ tống hạm lớp Dreadnought thế hệ I thực thụ với đai giáp chính là 300mm, đai giáp nước là 220mm đài pháo trang bị 290mm giáp, bệ pháo trang bị 200mm giáp, sàn chiến hạm 130mm. Để gánh được trọng tải bạo tăng thì phần khung của chiến hạm phải được gia cố cực nhiều. Trang bị 4 động cơ 3500mã lực tổng lên đến 1400 mã lực giúp chiếc chiến hạm hộ tống này có thể tăng tốc tối đa đến 30 hải lý một giờ. Hệ thống 10 nồi hơi nhỏ học theo Malen được bố trí dọc hai bên thân chiến hạm được bảo vệ bởi lớp đai giáp chính tạo nên hệ số an toàn cực cao. Pháo được thay đổi hoàn toàn mới với 12 nòng 300mm, 8 nòng 150mm và 16 nòng 100mm tạo nên một pháo đài trên biển với vận tốc di chuyển không tồi và thiết giáp không hề kém, thế nhưng cải tạo 2 chiếc chiến Hạm này rất tốn thời gian nên sẽ thực hiện sau cùng trong dự án Ấn Độ Dương này.
- Việc quan trọng không kém là sản xuất thuốc nổ không khói nhằm tạo nên một vũ khí với sức công phá cực cao. Thế nhưng việc điều chế loại thuốc nổ này gặp một vấn đề công nghệ cần giải quyết đó là máy lạnh. Ở vùng nhiệt đới như Sri Lanka và Nam Ấn thì việc vận chuyển đá lạnh đến để chế tạo thuốc nổ không khói là bất khả thi, thế nên việc tạo ra hệ thống máy lạnh là một mục tiêu mang tính bắt buộc trong dự án này.
Hơn 50 nhà khoa học cùng 5 ngàn công nhân từ Nam Việt di chuyển đến lại một lần nữa phân chia thành các nhóm nhỏ để thực hiện các mục nhỏ trong đại dự án Hạm Đội Ấn độ Dương. Dự kiến những bước ưu tiên phải được hình thành sau 2 tháng nhằm trang bị đủ sức mạnh cho Hạm đội Ấn Độ Dương, nhằm cố gắng phòng thủ được Malen hạm đội trước khi các bước tiếp theo của dự án được hoàn thành.
Sau những đêm thức trắng suy tư và thiết kế thì một bản kế hoạch mới toanh của Nguyên Hãn cùng các nhà khoa học hợp lại với nhau đã hoàn thành. Dựa theo trận chiến Tây Ấn Độ Dương thì có thể khẳng định một điều, tên Malen này rất có năng lực về cơ khí động cơ thế nhưng về vũ khí quân sự không quá nhạy bén có thể thấy điều này qua pháo của Malen, và việc không trang bị Ngư lôi cho chiến Hạm. Nếu Nguyên Hãn có trình độ động cơ như Malen thì.... sự bá đạo của hắn sẽ là không thể tưởng tượng được. Ngoài ra chắc chắn tên Malen này có hiểu biết nhất định về hóa học khi trong thuốc súng của hắn là thành phần Thuốc nổ không khói trộn lẫn thuốc nổ KNO3. Nếu đã chế được thốc nổ không khói thì chắc chắn kĩ thuật hóa học của Malen không thể kém như Dương Lăng, it ra Malen đã có thể sản xuất ra axít Sunfuric đậm đặc. Thế nên bản dự án của Nguyên Hãn gồm các điều như sau.
- Dựa theo trận hải chiến vừa qua thì chiến Hạm của Malen vẫn không có phòng thủ hiệu quả với Ngư lôi, thế nên Ngư lôi đã trở thành loại vũ khí quan trọng nhất cần phát triển lần này.
- Thứ hai, Thuốc nổ không khói cần sản xuất hàng loạt để pha trộn cùng thuốc nổ Kaliclorat tạo thành loại thuốc nổ cao cấp hơn đủ đối phó Malen.
- Việc thay ụ pháo cho các chiến Hạm là việc không thể vì chúng quá khó khăn và tốn kém thế nên tất cả các Chiến Hạm tại Ấn Độ Dương lúc này chỉ chú trọng vào cải tạo động cơ và thêm một lớp giáp hạng trung mà thôi. Thiết kế khung cũ của các thiết giáp này sẽ không thể chịu tải nếu lắp thiết giáp siêu dày.
- Tám0 Lôi Hạm chỉ dài 21m sẽ được thay động cơ điện công suất cao, có ắc quy sung lượng lớn hơn từ các tàu tuần Dương thải ra. Ngoài ra nó sẽ được lắp đặt một lò tuabin hơi kiểu mới của Malen giúp nó có thể tự sạc điện cho Ắc quy mặc dù thời gian sẽ lâu, tuabin hơi mini này cũng có thể giúp chúng si chuyển với tốc tộ tối thiểu là 19 hải lý một giờ chúng chỉ được tràn bị hai ngư lôi kiểu mới và một ụ pháo đôi 100mm. Từ nay chúng sẽ có tên tuần Duyên Hạm chuyên tuần tra 200km phạm vi duyên hải. Vì có lò hơi đốt bằng dầu nên các chiếc Tuần duyên xưa kia phải sạc rồi chạy này giờ có thể hoạt động độc lập. - Các Tuần Duyên hạm gồm 6 chiếc còn lại, dài 60m của hải quân Nam Việt tất cả đều được thay đổi chức năng thành Lôi Hạm lớp tiền Dreadnought. Bởi vì chúng được trang bị giáp khá dày lên tới 150mm. Hai động cơ điện 3000 mã lực sẽ làm cho chúng có thể vọt tối đa 32 hải lý một giờ. Pháo thì bỏ đi khá nhiều chỉ để lại 2 ụ pháo đôi 150mm, thế vào đó là 12 quả ngư lôi loại mới. Hai tuabin hơi mỗi chiếc có thể sản xuất 3MW dư đủ cung cấp điện cho động cơ, 4 lò hơi đốt dầu sẽ giúp chúng khá mạnh mẽ về tốc độ. Và những chiếc Lôi hạm lớp tiền Dreadnought này sẽ là chủ lực và ưu tiên được cải tạo trước trong thời gian hai tháng tới.
- Sáu Hộ tống hạm dài hơn 100 m được phủ thêm giáp 180mm và lắc mình biến thành các tuần dương hạm lớp tiền Dreadnought. Chúng sẽ được trang bị 3 động cơ điện 3000 mã lực 4 tua bin hơi kiểu Malen, và 3 lò hơi đốt than, 3 lò hơi đốt dầu. Tầm hoạt động lên tới 15 ngàn km nếu chạy với vận tốc trung bình 20 dặm một giờ, vận tốc cực đại sẽ là 28 hải lý một giờ.
- Còn hai chiếc Khu trục hạm dài 180m thì trang bị thành Hộ tống hạm lớp Dreadnought thế hệ I thực thụ với đai giáp chính là 300mm, đai giáp nước là 220mm đài pháo trang bị 290mm giáp, bệ pháo trang bị 200mm giáp, sàn chiến hạm 130mm. Để gánh được trọng tải bạo tăng thì phần khung của chiến hạm phải được gia cố cực nhiều. Trang bị 4 động cơ 3500mã lực tổng lên đến 1400 mã lực giúp chiếc chiến hạm hộ tống này có thể tăng tốc tối đa đến 30 hải lý một giờ. Hệ thống 10 nồi hơi nhỏ học theo Malen được bố trí dọc hai bên thân chiến hạm được bảo vệ bởi lớp đai giáp chính tạo nên hệ số an toàn cực cao. Pháo được thay đổi hoàn toàn mới với 12 nòng 300mm, 8 nòng 150mm và 16 nòng 100mm tạo nên một pháo đài trên biển với vận tốc di chuyển không tồi và thiết giáp không hề kém, thế nhưng cải tạo 2 chiếc chiến Hạm này rất tốn thời gian nên sẽ thực hiện sau cùng trong dự án Ấn Độ Dương này.
- Việc quan trọng không kém là sản xuất thuốc nổ không khói nhằm tạo nên một vũ khí với sức công phá cực cao. Thế nhưng việc điều chế loại thuốc nổ này gặp một vấn đề công nghệ cần giải quyết đó là máy lạnh. Ở vùng nhiệt đới như Sri Lanka và Nam Ấn thì việc vận chuyển đá lạnh đến để chế tạo thuốc nổ không khói là bất khả thi, thế nên việc tạo ra hệ thống máy lạnh là một mục tiêu mang tính bắt buộc trong dự án này.
Hơn 50 nhà khoa học cùng 5 ngàn công nhân từ Nam Việt di chuyển đến lại một lần nữa phân chia thành các nhóm nhỏ để thực hiện các mục nhỏ trong đại dự án Hạm Đội Ấn độ Dương. Dự kiến những bước ưu tiên phải được hình thành sau 2 tháng nhằm trang bị đủ sức mạnh cho Hạm đội Ấn Độ Dương, nhằm cố gắng phòng thủ được Malen hạm đội trước khi các bước tiếp theo của dự án được hoàn thành.