Viet Writer
Và Mai Có Nắng
-
Chương 132
Dương Thu Trì không muốn để bản thân mệt chết. Xem ra dựa vào thuốc súng và đạn do một người tạo ra mà đi cứu cả giang sơn Đại Minh là không thể, do đó hắn chỉ có thể tận lực mà thôi.
Do hạn chế về đạn dược, hắn quyết định khống chế quân tinh nhuệ trong vòng một nghìn người. Do súng bộ binh và súng máy có ưu thế lớn nhất là về tầm bắn, hắn quyết định đem 1 nghìn người này tổ kiến thành kỵ binh, có thể nhanh chóng xung phong truy kích, cũng có thể triệt thối cực nhanh. Hắn muốn họ luôn bảo trì khoảng cách trong tầm bắn của bên nhà nhưng ngoài tầm bắn của đối phương, như vậy họ có thể đánh địch mà địch không thể đánh họ, tiến hành chiến tranh không cân xứng.
Cánh quân này được phối bị súng có lưỡi lê ba cạnh, binh sĩ và chiến mã đều không mặc khải giáp, để đảm bảo tốc độ tiến thôi, cũng lợi cho di chuyển xa. 28 khẩu hồng di đại pháo được tổ thành pháo đoàn, pháo thủ không trang bị vũ khí gì, do bản thân hắn theo túng súng máy maxim làm hỏa lực bảo hộ, hai cây súng máy còn lại được dùng làm dự bị.
Bảy nghìn tân quân còn lại án chiếu theo phối chế của quân đội Đại Minh mà trang bị, chủ yếu người mặc khải giáp nhẹ, tay mang thuẫn bài và đao, cộng thêm cung nỏ thủ và trường thương đội. Họ phối hợp ngắn dài, tương hỗ bảo vệ cho nhau. Do có đội súng lão sáo đồng, đội hỏa súng bị trực tiếp đào thải.
Chiến đấu sẽ cố gắng tiến hành ở bình nguyên hoặc địa hình rộng rãi. Phương án tác chiến là: trước hết do hồng di đại phảo bắn ba bốn nghìn mét dùng đạn phổ thông và đạn thật tâm oanh kích xa, chờ định quân tiến gần 1000 mét dùng Phất Lảng Cơ phát xạ, sử dụng đạn đá chứa thuốc nổ mới. Khi địch quân xông tới 400 mét lọt vào tầm bắn, bộ binh nổ súng xạ kích. Nếu như số lượng địch quá nhiều, thì thượng tướng mang súng máy là hắn sẽ xuất trận, căn cứ số lượng địch quân mà có tăng thêm số súng hay không. Khi đội hình xung phong của địch quân bị đả kích trí mệnh, quân đội phổ thông sẽ ra tay thu thập tàn cục.
Đương nhiên, đây là phương thức tác chiến lý tuởng. Chiến trường thiên biến vạn hóa, địch quân là kẻ có đầu óc, nên cần phải căn cứ tình huống tác chiến cụ thể mà điều chỉnh phương án tác chiến.
Khi thành lập quân đội, vấn đề đầu tiên là có cơ cấu tổ chức thế nào. Hắn quyết định sử dụng quy tắc tam tam chế của quân đội Trung Quốc hiện đại, gồm quân, sư, lữ, đoàn, doanh, liên, bài, ban mà lập: 10 người một ban, 3 ban 1 bài, 3 bài 1 liên, cứ thế lấy 3 mà tiến. Mỗi đợn vị thiết đặt 1 chức chánh hai chức danh phó, toàn sư cộng 7290 người, còn lại dùng làm pháo binh và hậu cần binh.
Do danh xưng đoàn trưởng, liên trưởng người cổ không quen, Dương Thu Trì dùng quân chức tương ứng của cổ đại để thay vào, Ban trưởng thành Thập trưởng, Bài trưởng thành Đội trưởng, Liên trưởng thành Tiếu quan, Doanh trưởng thành Tuần kiểm, Đoàn trưởng thánh Bá tổng, Lữ trưởng thành Thiên tổng, Sư trưởng thành Thủ bị. Tân quân hiện giờ vừa khéo thành một sư, cho nên hợp với hắn là thủ bị.
Án chiếu địa vực và thôn trại phạm vi đại khái xác định binh sĩ thuộc liên đội nào xong, quân quan dưới doanh do bọn họ tự để cử ra những người biết võ biến bắn cộng phẩm chất đạo đức và uy vọng cao ra đảm nhiệm. Quan từ cấp đoàn trở lệ do Dương Thu Trì tự chọn từ những người bên mình ra tiến hành thị tuyển.
Phương pháp thi tuyển rất giản đơn: chiếu theo võ khoa của Minh triều ra khảo, bao gồm cung mã kỵ xạ, án thành tích xác định quan chức. Sau đó, hắn ở trước mặt toàn sư, thụ hàm cho từng người một, ban phát tiền thưởng. Mỗi lần phát lương, hắn tự tiến hành tổ chức, cho phát đến tám trăm ban trưởng, để họ tự phát lại cho binh sĩ dưới quyền. Hắn còn quy định rõ, ai cố tình khấu trừ lương lính, không những bị triệt chức, mà còn đánh 100 quân côn trước mặt mọi người, giam cấm một tháng.
Những nghi thức này có ý nghĩa rất trọng yếu, nhờ đó hắn cấp cho tướng sĩ toàn quân một khái niệm: rằng đây là một quân đội kỷ luật của riêng hắn, mọi quân sĩ đều phải tuyệt đối phục tùng mệnh lệnh của hắn, hắn là quan chỉ huy tối cao.
Để đạt mục đích này, hắn tiến hành giáo dục tư tưởng liên quan đối với cấp đoàn trở lên, một mặt tự thân thao luyện truyền đạt kiến thức đội ngũ và kỹ luật quân đội, một mặt triển khai hội nghị tiến hành huấn thoại, nhanh chóng nắm bắt tính cách các quân quan, biết tài năng và thói tật của họ. Hắn cũng nghiêm cách thực hiện chế độ có thể thăng - hạ cấp, bỏ quan cấp suốt đời, kịp thời đề bạt người tài, phát hiện người không phục tùng hoặc không thích hợp thì triệt hoán ngay.
Để tránh khi khoách quân hỗn chiến cơ cấu bị loạn chỉ huy không linh, rồi mạnh ai nấy đánh giảm lực chiến đấu, hắn quyết định án chiếu theo tiêu chuẩn quân đội hiện đại lập và sử dụng quân hàm, đeo ở vai quân hàm giáo, úy... Hạ cấp gặp thương cấp phải chào, khi chiến đấu mỗi khi cơ cấu bị loạn, người quân hàm cao sẽ chỉ huy quân hàm thấp, để đảm bảo tác chiến theo đoàn đội. Kẻ nào không phục tùng, có thể xử tội ngay lập tức.
Do người cổ không quen dùng quân hàm, hắn cho người chế tác những hình vẽ, treo ở khắp quân doanh để quân sĩ nhanh chóng quen thuộc.
Quân đội cần phải thống nhất chế phục, hắn bỏ đi những dạng quân phục rắc rối của cổ đại, trực tiếp dùng đồ ngụy trang để làm quân phục, khi tác chiến mặc khải giáp nhẹ. Hắn lập tức mở kho bạc ra sử dụng vào việc này, và do phương thức in ấn ở
Minh triều khá phát đạt, vải bố có thể đi mua ở châu huyện gần, nên tiến độ khá nhanh.
Có quân đội, dĩ nhiên phải xác định quân kỳ, quân ca và quân kỷ, vì nó đặc trưng cho quân đội, tăng cường vinh dự tập thể và lực ngưng tụ, cổ vũ sĩ khí.
Về quân kỳ, hắn nghĩ đi nghĩ lại, cuối cùng vẫn không bỏ được cái lá cờ đỏ như máu đó, quyết định lấy màu đỏ làm nền, ở giữa thêu vòng lúa mạch tượng trưng cho nông dân lao khổ đời Minh (dĩ nhiên là bỏ dấu hiệu tượng trưng cho công nhân, vì lúc đó Minh triều chưa có nhiều công nhân đủ để hình thành giai cấp này), giữa vòng lúa mạnh lại thêu chữ Minh lớn. Hắn cũng có nghĩ tới chữ Dương, nhưng mà quá theo chủ nghĩa anh hùng cá nhân, không có ý nghĩa chiến lược. Về quân ca thì hắn chọn đại bài quân ca trong chiến tranh chống Nhật, vì nó hào hùng và hơi... tuyệt vọng, như tình cảnh hiện giờ của Đại Minh. Ca từ được hắn cải sửa lại như sau:
"Đại đao chém xuống đầu địch
Hỡi chiến sĩ vũ trang toàn quốc
Ngày kháng chiến đã đến rồi!
Phía trước có quân nghĩa dũng của chúng ta, phía sau có bá tánh toàn quốc.
Quân Đại Minh dũng cảm tiền tiến, nhắm thẳng địch quân, tiêu diệt chúng, tiêu diệt chúng,
Tiến lên, cùng tiến lên, rút đao và gươm ra mà... chém!
Giết...!"
Một chi quân đội trừ có kỷ luật sắt, cần phải có quan hệ tốt với dân chúng. Quân đội có dân ủng hộ, giống như chiếc xe một bánh được vạn người đẩy. Trong thời Minh mạt đầy chiến loạn, điểm này trọng yếu phi thường.
Muốn tăng cường quân kỹ, hắn tổng kết những quy tắc kỷ luật chiến tranh hiện đại, tuy thấy chuyện "không cho phép ngược đãi tù binh" không phù hợp với cổ đại lắm, nhưng có thể phân hóa làm tan rã đấu chí địch nhân, nên áp dụng luôn.
Và thế là, hắn áp dụng "Ba đại kỷ luật tám hạng chú ý" của quân đội Trung Quốc làm quân kỷ, dạy cho quân quan từ đoàn trở lên, giao cho họ dạy cho tướng sĩ cấp dưới, đòi hỏi là ai ai cũng phải thuộc lòng đọc ra được, đọc không thuộc thì đánh đít, cổ vũ tướng sĩ vạch mặt tố cáo người vi phạm, một khi tra thật sẽ trị tội theo quân pháp.
Một chi quân đối có lực chiến đấu thế nào quyết định từ công tác huấn luyện. Nhưng huấn luyện thế nào hắn không rành, chưa kể là có tới 8 nghìn quân, trong khi công tác chủ yếu của hắn là chế tạo đạn dược. Do đó, hắn quyết định huấn luyện quan quân trước, sau đó để họ tự luyện binh.
Và thế là, hắn tập trung quan quân từ bá tổng trở lên, đem nội dung được tập huấn về quân sự ở đại học ra chỉ, chủ yếu là các nguyên tắc cơ bản, tính kỹ luật, cường hóa thể lực, và phục tùng mệnh lệnh. Những cái khác cứ áp dụng kiến thức quân đội thời cổ vào.
Ngoài ra, hắn nhờ Liễu Nhược Băng giúp chép lại cách sử dụng thương pháp bằng lưỡi lê của lão sáo đồng và đao pháp kết hợp thuẫn bài của nàng ra, hắn học xong rồi tự thân đi dạy các quân quan để họ tự dạy cho các tướng sĩ cấp dưới. Hai loại thương pháp và thuẫn bài đao pháp này đơn giản nhưng được Liễu Nhược Băng căn cứ thực chiến tổng kết ra các chiêu công kích và phòng ngự hữu hiệu nhất, cho nên các tướng sĩ học xong sau này sử dụng rất hiệu quả, càng tăng sự kính úy đối với hai vợ chồng Dương Thu Trì hơn.
Do đạn rất quý hiếm, việc huấn luyện bắn súng chỉ áp dụng đạn thật 5 viên, để quân sĩ thể nghiệm cảm giác súng đạn hiện đại, còn huấn luyện thường đều sử dụng súng toại phát thay thế.
Việc huấn luyện ngựa cũng rất trọng yếu, bỡi chiến mã cần phải làm quen với tiếng súng và tiếng pháo nổ to hơn, để chúng không kinh hãi khi xuất chiến.
Tất cả công tác này đương nhiên không thể hoàn thành trong thời gian ngắn ngủi mười mấy ngày, hắn chỉ tạo lập cơ sở ban đầu, hi vọng sau thời gian tồn tại kéo dài, quân đội sẽ tự trưởng thành. Ngoài chuyện bận túi bụi lo chế đạn pháo, hắn còn phải giám đốc xây dựng binh doanh, tuyển chọn quân quan, sắp xếp công tác tình báo.... Nói chung đầu tắc mặt tối. Rất may là hắn biết chọn người tài giao việc, cho nên tình hình cũng ổn định dần.
Ngày ấy, Dương Thu Trì đang bận rộn với binh doanh đã sơ bộ hình thành, thì hộ vệ Lưu Dũng vội chạy vào báo, nói rằng thám mã đã thám thính được quân tình khẩn cấp.
Do hạn chế về đạn dược, hắn quyết định khống chế quân tinh nhuệ trong vòng một nghìn người. Do súng bộ binh và súng máy có ưu thế lớn nhất là về tầm bắn, hắn quyết định đem 1 nghìn người này tổ kiến thành kỵ binh, có thể nhanh chóng xung phong truy kích, cũng có thể triệt thối cực nhanh. Hắn muốn họ luôn bảo trì khoảng cách trong tầm bắn của bên nhà nhưng ngoài tầm bắn của đối phương, như vậy họ có thể đánh địch mà địch không thể đánh họ, tiến hành chiến tranh không cân xứng.
Cánh quân này được phối bị súng có lưỡi lê ba cạnh, binh sĩ và chiến mã đều không mặc khải giáp, để đảm bảo tốc độ tiến thôi, cũng lợi cho di chuyển xa. 28 khẩu hồng di đại pháo được tổ thành pháo đoàn, pháo thủ không trang bị vũ khí gì, do bản thân hắn theo túng súng máy maxim làm hỏa lực bảo hộ, hai cây súng máy còn lại được dùng làm dự bị.
Bảy nghìn tân quân còn lại án chiếu theo phối chế của quân đội Đại Minh mà trang bị, chủ yếu người mặc khải giáp nhẹ, tay mang thuẫn bài và đao, cộng thêm cung nỏ thủ và trường thương đội. Họ phối hợp ngắn dài, tương hỗ bảo vệ cho nhau. Do có đội súng lão sáo đồng, đội hỏa súng bị trực tiếp đào thải.
Chiến đấu sẽ cố gắng tiến hành ở bình nguyên hoặc địa hình rộng rãi. Phương án tác chiến là: trước hết do hồng di đại phảo bắn ba bốn nghìn mét dùng đạn phổ thông và đạn thật tâm oanh kích xa, chờ định quân tiến gần 1000 mét dùng Phất Lảng Cơ phát xạ, sử dụng đạn đá chứa thuốc nổ mới. Khi địch quân xông tới 400 mét lọt vào tầm bắn, bộ binh nổ súng xạ kích. Nếu như số lượng địch quá nhiều, thì thượng tướng mang súng máy là hắn sẽ xuất trận, căn cứ số lượng địch quân mà có tăng thêm số súng hay không. Khi đội hình xung phong của địch quân bị đả kích trí mệnh, quân đội phổ thông sẽ ra tay thu thập tàn cục.
Đương nhiên, đây là phương thức tác chiến lý tuởng. Chiến trường thiên biến vạn hóa, địch quân là kẻ có đầu óc, nên cần phải căn cứ tình huống tác chiến cụ thể mà điều chỉnh phương án tác chiến.
Khi thành lập quân đội, vấn đề đầu tiên là có cơ cấu tổ chức thế nào. Hắn quyết định sử dụng quy tắc tam tam chế của quân đội Trung Quốc hiện đại, gồm quân, sư, lữ, đoàn, doanh, liên, bài, ban mà lập: 10 người một ban, 3 ban 1 bài, 3 bài 1 liên, cứ thế lấy 3 mà tiến. Mỗi đợn vị thiết đặt 1 chức chánh hai chức danh phó, toàn sư cộng 7290 người, còn lại dùng làm pháo binh và hậu cần binh.
Do danh xưng đoàn trưởng, liên trưởng người cổ không quen, Dương Thu Trì dùng quân chức tương ứng của cổ đại để thay vào, Ban trưởng thành Thập trưởng, Bài trưởng thành Đội trưởng, Liên trưởng thành Tiếu quan, Doanh trưởng thành Tuần kiểm, Đoàn trưởng thánh Bá tổng, Lữ trưởng thành Thiên tổng, Sư trưởng thành Thủ bị. Tân quân hiện giờ vừa khéo thành một sư, cho nên hợp với hắn là thủ bị.
Án chiếu địa vực và thôn trại phạm vi đại khái xác định binh sĩ thuộc liên đội nào xong, quân quan dưới doanh do bọn họ tự để cử ra những người biết võ biến bắn cộng phẩm chất đạo đức và uy vọng cao ra đảm nhiệm. Quan từ cấp đoàn trở lệ do Dương Thu Trì tự chọn từ những người bên mình ra tiến hành thị tuyển.
Phương pháp thi tuyển rất giản đơn: chiếu theo võ khoa của Minh triều ra khảo, bao gồm cung mã kỵ xạ, án thành tích xác định quan chức. Sau đó, hắn ở trước mặt toàn sư, thụ hàm cho từng người một, ban phát tiền thưởng. Mỗi lần phát lương, hắn tự tiến hành tổ chức, cho phát đến tám trăm ban trưởng, để họ tự phát lại cho binh sĩ dưới quyền. Hắn còn quy định rõ, ai cố tình khấu trừ lương lính, không những bị triệt chức, mà còn đánh 100 quân côn trước mặt mọi người, giam cấm một tháng.
Những nghi thức này có ý nghĩa rất trọng yếu, nhờ đó hắn cấp cho tướng sĩ toàn quân một khái niệm: rằng đây là một quân đội kỷ luật của riêng hắn, mọi quân sĩ đều phải tuyệt đối phục tùng mệnh lệnh của hắn, hắn là quan chỉ huy tối cao.
Để đạt mục đích này, hắn tiến hành giáo dục tư tưởng liên quan đối với cấp đoàn trở lên, một mặt tự thân thao luyện truyền đạt kiến thức đội ngũ và kỹ luật quân đội, một mặt triển khai hội nghị tiến hành huấn thoại, nhanh chóng nắm bắt tính cách các quân quan, biết tài năng và thói tật của họ. Hắn cũng nghiêm cách thực hiện chế độ có thể thăng - hạ cấp, bỏ quan cấp suốt đời, kịp thời đề bạt người tài, phát hiện người không phục tùng hoặc không thích hợp thì triệt hoán ngay.
Để tránh khi khoách quân hỗn chiến cơ cấu bị loạn chỉ huy không linh, rồi mạnh ai nấy đánh giảm lực chiến đấu, hắn quyết định án chiếu theo tiêu chuẩn quân đội hiện đại lập và sử dụng quân hàm, đeo ở vai quân hàm giáo, úy... Hạ cấp gặp thương cấp phải chào, khi chiến đấu mỗi khi cơ cấu bị loạn, người quân hàm cao sẽ chỉ huy quân hàm thấp, để đảm bảo tác chiến theo đoàn đội. Kẻ nào không phục tùng, có thể xử tội ngay lập tức.
Do người cổ không quen dùng quân hàm, hắn cho người chế tác những hình vẽ, treo ở khắp quân doanh để quân sĩ nhanh chóng quen thuộc.
Quân đội cần phải thống nhất chế phục, hắn bỏ đi những dạng quân phục rắc rối của cổ đại, trực tiếp dùng đồ ngụy trang để làm quân phục, khi tác chiến mặc khải giáp nhẹ. Hắn lập tức mở kho bạc ra sử dụng vào việc này, và do phương thức in ấn ở
Minh triều khá phát đạt, vải bố có thể đi mua ở châu huyện gần, nên tiến độ khá nhanh.
Có quân đội, dĩ nhiên phải xác định quân kỳ, quân ca và quân kỷ, vì nó đặc trưng cho quân đội, tăng cường vinh dự tập thể và lực ngưng tụ, cổ vũ sĩ khí.
Về quân kỳ, hắn nghĩ đi nghĩ lại, cuối cùng vẫn không bỏ được cái lá cờ đỏ như máu đó, quyết định lấy màu đỏ làm nền, ở giữa thêu vòng lúa mạch tượng trưng cho nông dân lao khổ đời Minh (dĩ nhiên là bỏ dấu hiệu tượng trưng cho công nhân, vì lúc đó Minh triều chưa có nhiều công nhân đủ để hình thành giai cấp này), giữa vòng lúa mạnh lại thêu chữ Minh lớn. Hắn cũng có nghĩ tới chữ Dương, nhưng mà quá theo chủ nghĩa anh hùng cá nhân, không có ý nghĩa chiến lược. Về quân ca thì hắn chọn đại bài quân ca trong chiến tranh chống Nhật, vì nó hào hùng và hơi... tuyệt vọng, như tình cảnh hiện giờ của Đại Minh. Ca từ được hắn cải sửa lại như sau:
"Đại đao chém xuống đầu địch
Hỡi chiến sĩ vũ trang toàn quốc
Ngày kháng chiến đã đến rồi!
Phía trước có quân nghĩa dũng của chúng ta, phía sau có bá tánh toàn quốc.
Quân Đại Minh dũng cảm tiền tiến, nhắm thẳng địch quân, tiêu diệt chúng, tiêu diệt chúng,
Tiến lên, cùng tiến lên, rút đao và gươm ra mà... chém!
Giết...!"
Một chi quân đội trừ có kỷ luật sắt, cần phải có quan hệ tốt với dân chúng. Quân đội có dân ủng hộ, giống như chiếc xe một bánh được vạn người đẩy. Trong thời Minh mạt đầy chiến loạn, điểm này trọng yếu phi thường.
Muốn tăng cường quân kỹ, hắn tổng kết những quy tắc kỷ luật chiến tranh hiện đại, tuy thấy chuyện "không cho phép ngược đãi tù binh" không phù hợp với cổ đại lắm, nhưng có thể phân hóa làm tan rã đấu chí địch nhân, nên áp dụng luôn.
Và thế là, hắn áp dụng "Ba đại kỷ luật tám hạng chú ý" của quân đội Trung Quốc làm quân kỷ, dạy cho quân quan từ đoàn trở lên, giao cho họ dạy cho tướng sĩ cấp dưới, đòi hỏi là ai ai cũng phải thuộc lòng đọc ra được, đọc không thuộc thì đánh đít, cổ vũ tướng sĩ vạch mặt tố cáo người vi phạm, một khi tra thật sẽ trị tội theo quân pháp.
Một chi quân đối có lực chiến đấu thế nào quyết định từ công tác huấn luyện. Nhưng huấn luyện thế nào hắn không rành, chưa kể là có tới 8 nghìn quân, trong khi công tác chủ yếu của hắn là chế tạo đạn dược. Do đó, hắn quyết định huấn luyện quan quân trước, sau đó để họ tự luyện binh.
Và thế là, hắn tập trung quan quân từ bá tổng trở lên, đem nội dung được tập huấn về quân sự ở đại học ra chỉ, chủ yếu là các nguyên tắc cơ bản, tính kỹ luật, cường hóa thể lực, và phục tùng mệnh lệnh. Những cái khác cứ áp dụng kiến thức quân đội thời cổ vào.
Ngoài ra, hắn nhờ Liễu Nhược Băng giúp chép lại cách sử dụng thương pháp bằng lưỡi lê của lão sáo đồng và đao pháp kết hợp thuẫn bài của nàng ra, hắn học xong rồi tự thân đi dạy các quân quan để họ tự dạy cho các tướng sĩ cấp dưới. Hai loại thương pháp và thuẫn bài đao pháp này đơn giản nhưng được Liễu Nhược Băng căn cứ thực chiến tổng kết ra các chiêu công kích và phòng ngự hữu hiệu nhất, cho nên các tướng sĩ học xong sau này sử dụng rất hiệu quả, càng tăng sự kính úy đối với hai vợ chồng Dương Thu Trì hơn.
Do đạn rất quý hiếm, việc huấn luyện bắn súng chỉ áp dụng đạn thật 5 viên, để quân sĩ thể nghiệm cảm giác súng đạn hiện đại, còn huấn luyện thường đều sử dụng súng toại phát thay thế.
Việc huấn luyện ngựa cũng rất trọng yếu, bỡi chiến mã cần phải làm quen với tiếng súng và tiếng pháo nổ to hơn, để chúng không kinh hãi khi xuất chiến.
Tất cả công tác này đương nhiên không thể hoàn thành trong thời gian ngắn ngủi mười mấy ngày, hắn chỉ tạo lập cơ sở ban đầu, hi vọng sau thời gian tồn tại kéo dài, quân đội sẽ tự trưởng thành. Ngoài chuyện bận túi bụi lo chế đạn pháo, hắn còn phải giám đốc xây dựng binh doanh, tuyển chọn quân quan, sắp xếp công tác tình báo.... Nói chung đầu tắc mặt tối. Rất may là hắn biết chọn người tài giao việc, cho nên tình hình cũng ổn định dần.
Ngày ấy, Dương Thu Trì đang bận rộn với binh doanh đã sơ bộ hình thành, thì hộ vệ Lưu Dũng vội chạy vào báo, nói rằng thám mã đã thám thính được quân tình khẩn cấp.