- Ảnh bìa
- Tác giả
- Thị Trấn Buồn Tênh
- Thể loại
- Linh Dị
- Tình trạng
- Hoàn thành
- Số chương
- 1
- Nguồn
- Thị Trấn Buồn Tênh
- Lượt đọc
- 9,607
- Cập nhật
Vào thế kỷ XVIII, Châu Âu từng trải qua một làn sóng tự tử kỳ lạ, và làn sóng này có liên quan đến một cuốn sách mang tên The Sufferings of Young Werther” (tạm dịch “Nỗi đau của chàng Werther”) của nhà văn Johann Wolfgang von Goethe (1749-1832).
Theo đó, ông đã mất 1 tuần để viết cuốn sách này nhưng có lẽ chính ông cũng không ngờ cuốn sách của mình lại mang lại tác động thảm khốc đến như vậy. Ước tính đã có khoảng hơn 2000 người đã tử tử sau khi đọc cuốn sách này.
Cuốn tiểu thuyết kể về anh chàng nghệ sỹ trẻ Werther, người đã yêu một phụ nữ mà anh không thể nào có được. Vì quá thất vọng, anh đã quyết định chấm dứt cuộc sống của mình bằng một phát đạn vào đầu.
Cứ ngỡ cuốn tiểu thuyết có nội dung “cẩu huyết” trên sẽ trở thành một thiên tình sử lãng mạn nhưng không ngờ nó lại trở thành cuốn sách gieo giắt nỗi kinh hoàng cho người đọc. Có rất nhiều thanh niên trẻ đã nối gót nhân vật chính trong câu chuyện lựa chọn chấm dứt cuộc sống của mình khi thất vọng. Và một làn sóng tự tự ở Châu Âu đã nổ ra.
Thi thể của những thanh niên trẻ tuổi với chiếc áo khoác màu xanh và quần màu vàng – cùng một thứ trang phục của anh chàng trong tiểu thuyết – được tìm thấy khắp nơi: trên đường phố, tại nhà và nhiều chỗ khác.
Tất cả đều được tìm thấy với một khẩu súng lục và một viên đạn trong đầu, cùng với một bản sao của cuốn tiểu thuyết nổi đình nổi đám thời điểm đó – “Nỗi đau của chàng Werther”.
Lo sợ, làn sóng “Nỗi đau của chàng Werther” lan rộng, một số nước đã phải cấm xuất bản cuốn sách này. Thậm chí cha đẻ của nó, nhà văn nổi tiếng Goethe cũng đã tự tay đốt bản thảo của nó.
Thật ra cuốn sách không có khả năng giết người nhưng những nỗi khổ đau, tuyệt vọng mà nó đề cập đến, vô tình lại rất gần với hiện thực cuộc sống mà người đọc đang gánh chịu, nó trở nên có sức mạnh điều khiển tâm trí người ta.Thế mới thấy sức mạnh của ngôn từ, trong từng trường hợp có thể trở nên vô cùng đáng sợ!
Nguồn bài viết tư page PM book
Theo đó, ông đã mất 1 tuần để viết cuốn sách này nhưng có lẽ chính ông cũng không ngờ cuốn sách của mình lại mang lại tác động thảm khốc đến như vậy. Ước tính đã có khoảng hơn 2000 người đã tử tử sau khi đọc cuốn sách này.
Cuốn tiểu thuyết kể về anh chàng nghệ sỹ trẻ Werther, người đã yêu một phụ nữ mà anh không thể nào có được. Vì quá thất vọng, anh đã quyết định chấm dứt cuộc sống của mình bằng một phát đạn vào đầu.
Cứ ngỡ cuốn tiểu thuyết có nội dung “cẩu huyết” trên sẽ trở thành một thiên tình sử lãng mạn nhưng không ngờ nó lại trở thành cuốn sách gieo giắt nỗi kinh hoàng cho người đọc. Có rất nhiều thanh niên trẻ đã nối gót nhân vật chính trong câu chuyện lựa chọn chấm dứt cuộc sống của mình khi thất vọng. Và một làn sóng tự tự ở Châu Âu đã nổ ra.
Thi thể của những thanh niên trẻ tuổi với chiếc áo khoác màu xanh và quần màu vàng – cùng một thứ trang phục của anh chàng trong tiểu thuyết – được tìm thấy khắp nơi: trên đường phố, tại nhà và nhiều chỗ khác.
Tất cả đều được tìm thấy với một khẩu súng lục và một viên đạn trong đầu, cùng với một bản sao của cuốn tiểu thuyết nổi đình nổi đám thời điểm đó – “Nỗi đau của chàng Werther”.
Lo sợ, làn sóng “Nỗi đau của chàng Werther” lan rộng, một số nước đã phải cấm xuất bản cuốn sách này. Thậm chí cha đẻ của nó, nhà văn nổi tiếng Goethe cũng đã tự tay đốt bản thảo của nó.
Thật ra cuốn sách không có khả năng giết người nhưng những nỗi khổ đau, tuyệt vọng mà nó đề cập đến, vô tình lại rất gần với hiện thực cuộc sống mà người đọc đang gánh chịu, nó trở nên có sức mạnh điều khiển tâm trí người ta.Thế mới thấy sức mạnh của ngôn từ, trong từng trường hợp có thể trở nên vô cùng đáng sợ!
Nguồn bài viết tư page PM book